Chuyển đến nội dung chính

Bệnh nấm tổ đỉa và cách điều trị hiệu quả

Bệnh nấm tổ đỉa là một bệnh về da liễu khá phổ biến và có tên khoa học là Dysidrose thường có các tên gọi khác như tổ đỉa, chàm tổ đỉa... Biểu hiện của bệnh là những mụn nước thường xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân thành từng vùng rất ngứa và khó chịu. Các mụn nước này tự khỏi bong vẩy và tái phát lại trong một thời gian ngắn sau đó. Bệnh nếu không được chữa trị và vệ sinh đúng cách có thể nhiễm trùng sưng mủ và dẫn tới các biên chứng khác như sưng bạch hạch huyết, sốt cao ... Để bạn đọc cũng như những bệnh nhân đang mắc căn bệnh này hiểu thêm về cách phòng và điều trị bệnh nấm tổ đỉa bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn cách thức phòng và điều trị hiệu quả căn bệnh này

Cách phòng ngừa bệnh tổ đỉa hiệu quả

Bệnh nấm tổ đỉa là một loại bệnh có tính dị ứng tiếp xúc và cho đến nay các nhà khoa học cũng chưa có kết luận chắc chắn nguyên nhân gây nấm tổ đỉa là do đâu vì vậy cách điều trị cũng có nhiều khó khăn và phần lớn là làm giảm những triệu chứng của bệnh, hoặc làm các triệu chứng biến mất nhưng có thể tái phát bất cứ lúc nào. Vậy nên cách tốt nhất là tìm các biện pháp để phòng ngừa các căn bệnh này.

- Khi tiếp xúc với các hóa chất, xà phòng, dầu mỡ đặc biệt với những người làm công việc có liên quan đến các chất này càng phải bảo vệ da kỹ lưỡng bằng cách đeo găng tay cẩn thận.

- Nếu bị dị ứng cần tránh xa các chất dị nguyên, tránh gây khởi phát bệnh làm môi trường cho bệnh tổ đỉa có cơ hội phát triển.

- Nếu có hiện tượng ngứa, nổi mụn cần đi khám chữa kịp thời tránh làm bệnh nặng hơn.

- Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, tránh vi khuẩn có cơ hội phát triển.

- Về mùa nóng, ẩm ướt phải giữ cho chân tay nhất là các kẽ chân tay khô ráo, sạch sẽ.

Cách điều trị bệnh tổ đỉa hiệu quả

Khi bị bệnh tổ đỉa cần tránh gãi hay trà xát các vết mụn nước có thể gây vỡ và lan nhanh hơn. Hạn chế ăn các thực phẩm dễ gây dị ứng như thịt gà, hải sản,…Không tiếp xúc với các chất hóa học, chất tẩy rửa, nếu có phải đeo găng tay cẩn thận.

Cách chữa bệnh nấm tổ đỉa : ngâm rửa tay chân với thuốc tím pha loãng 1/10.000; chấm thuốc BSI 1 – 3% khi chỉ có mụn nước đơn thuần. Khi tổ đỉa đã nhiễm khuẩn có mủ hoặc bóng nước to thì chích cho vỡ ra, sau đó bôi thuốc chống nhiễm khuẩn như milian, eosine; chiếu tia tử ngoại (Ultra violet) tại chỗ.

Điều trị toàn thân: Uống thuốc chống dị ứng thông thường, dùng kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn, dùng thuốc kháng nấm nếu bị nhiễm nấm, uống thuốc kháng dị ứng và chống ngứa theo chỉ định của bác sĩ da liễu. Uống thêm các loại vitamin như A, B, C. Nếu mụn nước bị vỡ, có thể bôi thuốc sát khuẩn và uống kháng sinh.

Bài thuốc chữa bệnh nấm tổ đỉa bằng đông y

Thuốc uống giải độc, tiêu viêm, nâng thể trạng: Củ kim cang, huỳnh kỳ, sâm đại hành, đẳng sâm mỗi thứ 15 g; thổ phục linh, kim ngân hoa, vỏ núc nác (hay hoàng bá), phòng phong, bồ công anh mỗi thứ 10 g. Nước nhất đổ 600 ml, sắc còn 200 ml. Nước nhì cũng vậy. Nếu bị tiêu chảy gia thêm 1 củ gừng (xắt lát) vào thang thuốc. Uống liên tục đến khi vết chàm khô, hết ngứa và không còn tái phát nữa. Bệnh nặng có thể dùng 30-50 thang, chia làm nhiều đợt. Mỗi đợt khoảng 1 tuần lễ.




- Thuốc ngâm, rửa vết chàm: Ngải cứu 50 g, xà sàng tử 20 g, kinh giới 10 g, vỏ núc nác 50 g, phèn xanh 5 g. Cho các vị trên vào 3-4 lít nước, nấu sôi để nguội, ngâm vùng bị chàm chừng 10 phút, ngày ngâm vài lần. Mỗi đợt chừng 5-7 ngày. Liên tục đến khi vết chàm không còn tái phát. Có thể dùng thang thuốc trên đem ngâm 1 lít rượu 30 độ, dùng để thoa trên các vết chàm.

- Rọi đèn hồng ngoại: Dùng đèn hồng ngoại rọi trên vùng da bị vết chàm hằng ngày, mỗi lần chừng 10-15 phút. Bệnh chàm thường tái phát vài lần, nên việc điều trị phải kiên nhẫn.
Trên đây là những cách phòng và điều trị bệnh nấm tổ đỉa hiệu quả. Hi vọng qua bài viết này các bạn sẽ hiểu hơn về căn bệnh này và phòng bệnh hiệu quả hơn. Chúc bạn luôn mạnh khỏe !

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bệnh viêm da tiếp xúc là bệnh gì ?

Bệnh viêm da tiếp xúc là một dạng viêm da do tiếp xúc với các hóa chất, côn trùng, cây cỏ có thể gây dị ứng và kích ứng da khiến da mẩn đỏ phát ban và ứ nước bên trong rất ngứa và khó chịu. Bệnh này rất hiếm khi lây lan và không đe dọa nhiều đến sức khỏe và tính mạng. Để bạn hiểu hơn về căn bệnh này cùng cách nhận biết và điều trị viêm da tiếp xúc hiệu quả nếu không may gặp phải bài viết này diễn đàn chữa khỏi bệnh da liễu sẽ cung cấp cho bạn đọc một số kiến thức về căn bệnh này Cách nhận biết bệnh viêm da tiếp xúc Biểu hiện của phản ứng là da bị viêm đỏ, chảy nước, sưng và ngứa nhiều tại chỗ tiếp xúc. Phản ứng của da có thể xảy ra trong lần tiếp xúc lần đầu, nhưng thông thường chúng xuất hiện sau những lần tiếp xúc cách quãng và từ 5-7 ngày sau lần tiếp xúc ban đầu gồm cá triệu chứng như Nổi ban đỏ hoặc da gà.  Ngứa, có thể nặng.  Các điểm thoái lui khô màu đỏ.  Mụn nước và chất lỏng thoát từ da liên quan đến trường hợp nặng.  Phát ban da giới hạn ở những khu vực tiếp xúc.  Đau rát

Nguyên nhân và triệu chứng bệnh chàm eczema

Các triệu chứng của Eczema Các triệu chứng của bệnh chàm thường khác nhau ở mỗi người. Phát ban thậm chí có thể trông khác hoặc ảnh hưởng đến các bộ phận khác nhau của cơ thể của bạn theo thời gian. Nó có thể nhẹ, trung bình hoặc nặng. Nói chung, những người có triệu chứng eczema bị khô da, nhạy cảm. Eczema còn nổi tiếng với ngứa dữ dội của nó. Các ngứa có thể xấu như vậy mà bạn làm xước da của bạn cho đến khi nó chảy máu, có thể làm phát ban của bạn thậm chí còn tồi tệ hơn, dẫn đến tình trạng viêm nhiều hơn và ngứa. Điều này được gọi là chu kỳ ngứa trầy xước. Bạn có thể có lần khi pháo sáng eczema và thời gian của bạn khi làn da của bạn là rõ ràng. Mặc dù bạn có thể gặp một số hoặc tất cả các triệu chứng eczema, chẩn đoán của bệnh chàm có thể chỉ được thực hiện bởi bác sĩ. Nguyên nhân của bệnh chàm eczema Các nguyên nhân chính xác của bệnh chàm là chưa biết. Bạn có thể có được thừa kế một xu hướng cho eczema. Bạn có thể có một thành viên gia đình những người có bệnh chàm hoặc những n

Tác dụng và cách trị rụng tóc từ dầu oliu

Hầu hết mọi người đều thích có một mái tóc dày đẹp. Tuy nhiên, những thay đổi nội tiết tố, một số thuốc, nhuộm tóc thường xuyên, thay đổi kiểu tóc, thiếu ngủ, thói quen lối sống, ô nhiễm, chế độ ăn uống nghèo, vấn đề di truyền, stress, lão hóa, vv có thể đóng một vai trò quan trọng dẫn đến rụng tóc. Cách tốt nhất để điều trị rụng tóc là để chống lại các tác động của hóa chất mạnh bằng cách sử dụng biện pháp tự nhiên, dầu ô liu là một trong những tốt nhất. Tác dụng đối với tóc của dầu oliu Dầu ôliu cản trở việc sản xuất hormone DTH đó là chịu trách nhiệm cho sự co rút của trục nang tóc. Nó chứa chất chống oxy hóa làm cho mái tóc của bạn mềm mại và khỏe mạnh. Điều này cũng làm giảm những thiệt hại gây ra bởi việc sử dụng trên các hóa chất chăm sóc tóc dựa. Nó hoạt động như là một điều tự nhiên nuôi dưỡng và giữ ẩm da đầu của bạn. Nó không chỉ chữa lành da đầu khô và bong tróc mà còn làm cho tóc trông mềm mại và sáng bóng.Nó thâm nhập sâu vào các trục tóc và giữ ẩm và nuôi dưỡng nó để có