Bệnh chàm da là một bệnh da liễu mãn tính có tính chât hay tái phát. Biểu hiện lâm sàng của bệnh gồm những biểu hiện như da khô, ngứa khi bệnh ở mức độ nhẹ và khi bệnh nặng hơn những vùng da khô này trỏ nên nứt nẻ và xuất huyết gây cảm giác rất ngứa và đau đớn cho bệnh nhân. Những biểu hiện của bệnh chàm biểu hiện ra bên ngoài vô cùng đáng sợ nhưng bệnh chàm không lây như mọi người vẫn sợ. Việc điều trị bệnh chàm khỏi hẳn là một việc không hề đơn giản chút nào và đòi hỏi bệnh nhân phải tuân thủ theo phát đồ điều trị của bác sĩ. Vậy bệnh chàm có chữa khỏi được không và phương pháp điều trị bệnh chàm như thế nào là hiệu quả. Xung quanh vấn đề này sau đây BS. Nguyễn Thị Thúy Vân, Chuyên khoa da liễu Bộ Y tế sẽ chia sẻ đến các bạn những thông tin về cách chữa trị hiệu quả căn bệnh này
Câu hỏi: Chào bác sĩ, tôi năm nay 23 tuổi và mắc bệnh chàm đã được bốn năm rồi nhưng hiện giờ vẫn chưa được chữa trị khỏi bệnh làm cuộc sống của tôi đau đớ và khó chịu vô cùng . Bác sĩ có thể tư vấn cho tôi cách điều trị bệnh này như thế nào hiệu quả để tôi thoát khỏi căn bệnh này không ạ?
BS. Nguyễn Thị Thúy Vân trả lời:
Chào bạn !
Bạn chỉ nói cháu bị bệnh chàm được bốn năm rồi nhưng hiện giờ vẫn chưa được chữa trị khỏi mà không nói rõ trong bốn năm vừa qua, cháu đã dùng thuốc gì, do ai kê đơn, cháu dùng thuốc đông y hay tây y? Cháu đã đi khám cơ sở y tế và đã kiên trì điều trị theo đơn của cơ sở chẩn đoán bệnh cho cháu chưa?
Theo tôi, cháu nên đi khám bác sĩ chuyên khoa da liễu có uy tín, để tìm ra nguyên nhân gây bệnh và có phác đồ điều trị phù hợp với bệnh của cháu. Cháu có thể tham khảo một số thông tin về bệnh chàm như sau:
+ Bệnh thường mang tính chất gia đình: trong gia đình bệnh nhân có người bị bệnh chàm thì nguy cơ mắc phải căn bệnh này dễ hơn, cao hơn.
+ Do rối loạn các hoạt động của cơ thể: bài tiết, thần kinh, tiêu hóa, nội tiết.
+ Bệnh nhân mắc phải một số căn bệnh: hen, viêm mũi xoang, viêm gan, viêm đại tràng, các bệnh về thận, viêm tai…
2. Do dị ứng:
+ Nghề nghiệp tiếp xúc với các hóa chất gây bệnh: xi-măng, thuốc nhuộm, sơn xe, dầu mỡ, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nguyên liệu làm cao su…
+ Dị ứng với các đồ dùng hàng ngày: len, dạ, giày, dép, mực in từ các tờ báo, mỹ phẩm, kem cạo râu, lông thú nuôi trong nhà…
+ Dị ứng khi ăn phải các thức ăn lạ, không phù hợp cơ địa: đồ hải sản, cá biển (đặc biệt là cá ngừ), mực, trăn, tôm, cua…
3. Do sức đề kháng cơ thể yếu, chế độ ăn uống hàng ngày không hợp lí:
+ Sức khỏe kém hoặc sức đề kháng suy giảm làm bệnh tăng lên.
+ Chế độ ăn uống thiếu cân bằng; thiếu hụt vitamin; ăn nhiều các thức ăn có đạm cao như tôm, cua, bò, gà, ba ba; ăn nhiều gia vị có tính cay nóng…
Câu hỏi: Chào bác sĩ, tôi năm nay 23 tuổi và mắc bệnh chàm đã được bốn năm rồi nhưng hiện giờ vẫn chưa được chữa trị khỏi bệnh làm cuộc sống của tôi đau đớ và khó chịu vô cùng . Bác sĩ có thể tư vấn cho tôi cách điều trị bệnh này như thế nào hiệu quả để tôi thoát khỏi căn bệnh này không ạ?
BS. Nguyễn Thị Thúy Vân trả lời:
Chào bạn !
Bạn chỉ nói cháu bị bệnh chàm được bốn năm rồi nhưng hiện giờ vẫn chưa được chữa trị khỏi mà không nói rõ trong bốn năm vừa qua, cháu đã dùng thuốc gì, do ai kê đơn, cháu dùng thuốc đông y hay tây y? Cháu đã đi khám cơ sở y tế và đã kiên trì điều trị theo đơn của cơ sở chẩn đoán bệnh cho cháu chưa?
Theo tôi, cháu nên đi khám bác sĩ chuyên khoa da liễu có uy tín, để tìm ra nguyên nhân gây bệnh và có phác đồ điều trị phù hợp với bệnh của cháu. Cháu có thể tham khảo một số thông tin về bệnh chàm như sau:
Những biểu hiện của bệnh chàm vô cùng ghê rợn
Nguyên nhân gây bệnh chàm:
1. Do cơ địa của bệnh nhân:+ Bệnh thường mang tính chất gia đình: trong gia đình bệnh nhân có người bị bệnh chàm thì nguy cơ mắc phải căn bệnh này dễ hơn, cao hơn.
+ Do rối loạn các hoạt động của cơ thể: bài tiết, thần kinh, tiêu hóa, nội tiết.
+ Bệnh nhân mắc phải một số căn bệnh: hen, viêm mũi xoang, viêm gan, viêm đại tràng, các bệnh về thận, viêm tai…
2. Do dị ứng:
+ Nghề nghiệp tiếp xúc với các hóa chất gây bệnh: xi-măng, thuốc nhuộm, sơn xe, dầu mỡ, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nguyên liệu làm cao su…
+ Dị ứng với các đồ dùng hàng ngày: len, dạ, giày, dép, mực in từ các tờ báo, mỹ phẩm, kem cạo râu, lông thú nuôi trong nhà…
+ Dị ứng khi ăn phải các thức ăn lạ, không phù hợp cơ địa: đồ hải sản, cá biển (đặc biệt là cá ngừ), mực, trăn, tôm, cua…
3. Do sức đề kháng cơ thể yếu, chế độ ăn uống hàng ngày không hợp lí:
+ Sức khỏe kém hoặc sức đề kháng suy giảm làm bệnh tăng lên.
+ Chế độ ăn uống thiếu cân bằng; thiếu hụt vitamin; ăn nhiều các thức ăn có đạm cao như tôm, cua, bò, gà, ba ba; ăn nhiều gia vị có tính cay nóng…
Phương pháp điều trị bệnh chàm hiệu quả
1.Điều trị theo nguyên nhân gây bệnh:Nếu muốn điều trị bệnh hiệu quả trước tiên bạn phải biết nguyên nhân gây bệnh chàm cho bạn là gì để từ đó có phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất
+ Điều trị tích cực những bệnh là nguyên nhân gây ra bệnh chàm song song với điều trị bệnh chàm.
+ Nếu bệnh nhân bị dị ứng với một số loại thực phẩm, thức ăn hay lông một số vật nuôi trong nhà thì không ăn thực phẩm, thức ăn gây dị ứng, không tiếp xúc với lông thú nuôi trong nhà (không nuôi).
+ Nếu bệnh nhân có chế độ ăn uống thiếu hợp lý khiến cơ bị chàm thì cần điều chỉnh lại chế độ ăn uống, hạn chế ăn các thực phẩm gây bệnh, các loại gia vị cay nóng….
2. Chú ý khi sử dụng thuốc :
+ Sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa để mang lại kết quả cao, tùy thuộc vào từng giai đoạn của bệnh mà sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da.
+ Trong quá trình điều trị, người bệnh có thể kết hợp uống vitamin E, mật ong pha nước ấm có tác dụng tái tạo tế bào da, kháng khuẩn, tiêu trừ viêm nhiễm rất hiệu quả.
3. Chú ý đến vấn đề dinh dưỡng và chế độ ăn hàng ngày
+ Bệnh nhân nên ăn thức ăn lỏng nhẹ, hạn chế ăn muối.
+ Tránh dùng các thực phẩm: rượu, bia, thuốc lá, cà phê, tôm, cua, bò, gà, ba ba, đồ hộp, thức ăn sống-lên men, các thức ăn chế biến có nhiều gia vị cay nóng…
Ngoài ra, bênh nhân nên lưu ý một số điểm dươi đây:
+ Vệ sinh da sạch sẽ, đặc biệt là vùng da bị bệnh. Tránh cọ xát, gãi, xát chanh, xà phòng vì sẽ làm vùng da bị bệnh bội nhiễm làm tăng nặng tổn thương, làm da khó lành.
+ Không nên chích, bôi đắp các loại thuốc không có chỉ dẫn của bác sĩ.
+ Bệnh nhân cần uống nhiều nước mỗi ngày, có thể thay nước lọc bằng các loại trà thanh nhiệt (actiso, hoa hòe, hoa cúc…), nước ép trái cây tươi chứa nhiều vitamin (nước chanh, cam, bưởi…) để giải độc cơ thể, bài trừ độc tố, nâng cao sức đề kháng nhằm chống lại vi khuẩn gây bệnh hiệu quả.
+ Uống 2-2,5 lít nước/ngày.
+ Bệnh nhân có thể tắm bằng nước lá chè xanh, nước lá cau có pha chút muối loãng, lá kế chua để làm dịu cơn ngứa.
+ Điều trị tích cực những bệnh là nguyên nhân gây ra bệnh chàm song song với điều trị bệnh chàm.
+ Nếu bệnh nhân bị dị ứng với một số loại thực phẩm, thức ăn hay lông một số vật nuôi trong nhà thì không ăn thực phẩm, thức ăn gây dị ứng, không tiếp xúc với lông thú nuôi trong nhà (không nuôi).
+ Nếu bệnh nhân có chế độ ăn uống thiếu hợp lý khiến cơ bị chàm thì cần điều chỉnh lại chế độ ăn uống, hạn chế ăn các thực phẩm gây bệnh, các loại gia vị cay nóng….
2. Chú ý khi sử dụng thuốc :
+ Sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa để mang lại kết quả cao, tùy thuộc vào từng giai đoạn của bệnh mà sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da.
+ Trong quá trình điều trị, người bệnh có thể kết hợp uống vitamin E, mật ong pha nước ấm có tác dụng tái tạo tế bào da, kháng khuẩn, tiêu trừ viêm nhiễm rất hiệu quả.
3. Chú ý đến vấn đề dinh dưỡng và chế độ ăn hàng ngày
+ Bệnh nhân nên ăn thức ăn lỏng nhẹ, hạn chế ăn muối.
+ Tránh dùng các thực phẩm: rượu, bia, thuốc lá, cà phê, tôm, cua, bò, gà, ba ba, đồ hộp, thức ăn sống-lên men, các thức ăn chế biến có nhiều gia vị cay nóng…
Ngoài ra, bênh nhân nên lưu ý một số điểm dươi đây:
+ Vệ sinh da sạch sẽ, đặc biệt là vùng da bị bệnh. Tránh cọ xát, gãi, xát chanh, xà phòng vì sẽ làm vùng da bị bệnh bội nhiễm làm tăng nặng tổn thương, làm da khó lành.
+ Không nên chích, bôi đắp các loại thuốc không có chỉ dẫn của bác sĩ.
+ Bệnh nhân cần uống nhiều nước mỗi ngày, có thể thay nước lọc bằng các loại trà thanh nhiệt (actiso, hoa hòe, hoa cúc…), nước ép trái cây tươi chứa nhiều vitamin (nước chanh, cam, bưởi…) để giải độc cơ thể, bài trừ độc tố, nâng cao sức đề kháng nhằm chống lại vi khuẩn gây bệnh hiệu quả.
+ Uống 2-2,5 lít nước/ngày.
+ Bệnh nhân có thể tắm bằng nước lá chè xanh, nước lá cau có pha chút muối loãng, lá kế chua để làm dịu cơn ngứa.
Chúc bạn chóng khỏi bệnh nhé !
Nhận xét
Đăng nhận xét