Bệnh vẩy nến là một bệnh da liễu di truyền mãn tính khó chữa và hay tái phát, đặc điểm của bệnh này là mầm bệnh nằm im trong cơ thể khi mầm bệnh này được kích thích bằng các yếu tố bên ngoài cộng với thói quen sinh hoạt vệ sinh, ăn uống...bệnh sẽ bùng phát và biểu hiện ra ngoài bằng các lớp vẩy sần sùi rất ngứa và khó chịu, những lớp vẩy này có thể bùng phát ở mọi chỗ trên cơ thể đầu, cổ, lưng tay, chân ... Việc điều trị bệnh vẩy nến còn gặp nhiều khó khăn do chưa xác định được căn nguyên của bệnh việc điều trị thường điều trị theo triệu chứng mà bệnh biểu hiện nhưng không đạt được kết quả tuyệt đối. Tuy nhiên theo cơ địa mỗi người bệnh có thể được chữa khỏi theo những bài thuốc đông y hiệu quả.
Bao gồm những dược liệu sau: Kinh giới, rau má, bồ công anh, ké đầu ngựa, cây trinh nữ, bạc sau, xích đồng, thổ phục linh, vỏ gạo, hạ khô thảo, kim ngân, khổ sâm, xác ve sầu, đơn đỏ… mỗi thứ 12g, sắc uống trong 1-2 ngày, mỗi ngày 2 lần!
Cách dùng: Đây là một thang thuốc uống trong 1 – 2 ngày, mỗi thứ 10 – 12g. Sau khi uống thuốc xong thì lấy bã đun thêm 1 ít nước và tắm, ngâm để cho lớp da chết bong ra.
Bài thuốc 2: Dùng cho bệnh vảy nến kéo dài:
Dược liệu: Ké, hà thủ ô, huyền sâm, ngân hoa, hỏa ma nhân, sinh địa, tất cả đều 12g.
Cách dùng: Sắc uống ngày 1 lần.
Thuốc rửa ngoài thì dùng: Hỏa tiêu, phác tiêu, khô phàn, dã cúc hoa. Nấu nước ngày rửa 1 lần.
Bài thuốc 3: Thuốc ngâm rửa cho trường hợp bị toàn thân trên diện rộng:
Dược liệu: Khô phàn 120g, cúc hoa dại 240g, xuyên tiêu 120g, mang tiêu 500g.
Cách dùng: sắc lấy nước tắm hoặc ngâm mỗi ngày, hoặc cách 1 ngày ngâm 1 lần.
Ngoài uống thuốc ra thì phải kết hợp với phương pháp sau để điều trị vảy nếnhiệu quả
– Các chế độ ăn uống, ngủ nghỉ.
– Cách thức sử dụng thuốc mỡ, thuốc bôi.
– Day huyệt và điều hòa lại cơ thể.
Ngoài cách chữa bệnh vẩy nến bằng thuốc Đông Y ra còn có các cách điều trị vảy nến bằng thuốc mỡ, thuốc bôi, nhưng thuốc tây có nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng không tốt đến các thế hệ sau.
Các loại thuốc Tây như: thuốc mỡ axit salixitic, kem chứa thành phần steroid, thuốc mỡ chứa thành phần calcipotriene, thuốc chứa Anthralin…. Mặc dù có tác dụng điều trị vảy nến nhanh chóng, hiệu quả làm giảm bớt bệnh nhưng nó chứa các thành phần gây ảnh hưởng đến sức khỏe vì vậy khi sử dụng các loại thuốc này phải hỏi ý kiến bác sĩ về liều lượng và cách dùng trước khi sử dụng nhé. Chúc bạn chóng khỏi bệnh
Điều trị bệnh vẩy nến bằng đông y
Trong Đông y, bệnh vẩy nến được điều trị bằng thuốc uống trong là chính; kết hợp thuốc bôi, rửa, tắm ở bên ngoài. Bởi vậy, khi tiến hành điều trị bệnh vảy nến cho bệnh nhân tới khám tại các nhà thuốc đông y, các lương y luôn căn cứ vào chứng trạng cụ thể mà sử dụng phép trị. Bài thuốc được áp dụng tùy theo các triệu chứng mà bệnh nhân đang mắc phải. Sau đây là những bài thuốc đông y kết hợp điều trị bệnh vẩy nến hiệu quả tuy nhiên để việc điều trị đạt hiệu quả cao bạn nên đến các phòng khám đông y để khám chính xác thể trạng bệnh và sử dụng thuốc đúng liều lượng.Bài thuốc đông y chữa bệnh vẩy nến
Bài thuốc 1:Bao gồm những dược liệu sau: Kinh giới, rau má, bồ công anh, ké đầu ngựa, cây trinh nữ, bạc sau, xích đồng, thổ phục linh, vỏ gạo, hạ khô thảo, kim ngân, khổ sâm, xác ve sầu, đơn đỏ… mỗi thứ 12g, sắc uống trong 1-2 ngày, mỗi ngày 2 lần!
Cách dùng: Đây là một thang thuốc uống trong 1 – 2 ngày, mỗi thứ 10 – 12g. Sau khi uống thuốc xong thì lấy bã đun thêm 1 ít nước và tắm, ngâm để cho lớp da chết bong ra.
Bài thuốc 2: Dùng cho bệnh vảy nến kéo dài:
Dược liệu: Ké, hà thủ ô, huyền sâm, ngân hoa, hỏa ma nhân, sinh địa, tất cả đều 12g.
Cách dùng: Sắc uống ngày 1 lần.
Thuốc rửa ngoài thì dùng: Hỏa tiêu, phác tiêu, khô phàn, dã cúc hoa. Nấu nước ngày rửa 1 lần.
Bài thuốc 3: Thuốc ngâm rửa cho trường hợp bị toàn thân trên diện rộng:
Dược liệu: Khô phàn 120g, cúc hoa dại 240g, xuyên tiêu 120g, mang tiêu 500g.
Cách dùng: sắc lấy nước tắm hoặc ngâm mỗi ngày, hoặc cách 1 ngày ngâm 1 lần.
Ngoài uống thuốc ra thì phải kết hợp với phương pháp sau để điều trị vảy nếnhiệu quả
– Các chế độ ăn uống, ngủ nghỉ.
– Cách thức sử dụng thuốc mỡ, thuốc bôi.
– Day huyệt và điều hòa lại cơ thể.
Ngoài cách chữa bệnh vẩy nến bằng thuốc Đông Y ra còn có các cách điều trị vảy nến bằng thuốc mỡ, thuốc bôi, nhưng thuốc tây có nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng không tốt đến các thế hệ sau.
Các loại thuốc Tây như: thuốc mỡ axit salixitic, kem chứa thành phần steroid, thuốc mỡ chứa thành phần calcipotriene, thuốc chứa Anthralin…. Mặc dù có tác dụng điều trị vảy nến nhanh chóng, hiệu quả làm giảm bớt bệnh nhưng nó chứa các thành phần gây ảnh hưởng đến sức khỏe vì vậy khi sử dụng các loại thuốc này phải hỏi ý kiến bác sĩ về liều lượng và cách dùng trước khi sử dụng nhé. Chúc bạn chóng khỏi bệnh
Nhận xét
Đăng nhận xét