Chuyển đến nội dung chính

Nguyên nhân gây bệnh rụng tóc ở phụ nữ

Rụng tóc là một trong những bệnh thường gặp nhất ở phụ nữ và đây là nỗi lo lắng của rất nhiều chị em vì tình trạng rụng tóc nhiều đe dọa không nhỏ đến vẻ đẹp và thẩm mỹ của mái tóc của các chị. Rụng tóc là một hiện tượng bình thường không gây ảnh hưởng đến sức khỏe tuy nhiên trong một số trường hợp hiện tượng rụng tóc nhiều cũng có thể báo hiệu bạn đang mắc một căn bệnh nào đó. Vậy nguyên nhân gây rụng tóc ở phụ nữ gồm những nguyên nhân nào những tác nhân nào có thể khiến rụng tóc việc xác định được nguyên nhân sẽ giúp bạn có phương pháp phòng ngừa và trị rụng tóc hiệu quả, sau đây diễn đàn chữa khỏi bệnh da liễu xin chia sẻ một số thủ phạm khiến rụng tóc mời các bạn cùng tham khảo .  

Nguyên nhân gây nên rụng tóc là gì?

1. Do thay đổi kiểu tóc thường xuyên

Uốn – duỗi – nhuộm thường xuyên làm cho sợi tóc bị hư tổn, bện tóc quá chặt,sử dụng lược quá dày, ..dẫn đến gẫy rụng tóc nếu không được chăm sóc, phục hồi kịp thời.

Do mắc bệnh nấm da đầu:
Đây là trường hợp khá phổ biến, thường xảy ra ở lứa tuổi thiếu niên, bệnh có thể lây từ người này qua người khác, do chủng microsporum, trichophyton gây nên. Khi bị nấm, da đầu xuất hiện những mảng đỏ, vảy trắng, tóc bị gãy sát gốc hoặc chừa lại một đoạn ngắn trên da đầu, ngứa ngáy khó chịu.

Nấm da đầu là một trong những nguyên nhân gây rụng tóc

Ngoài ra, những bệnh nhân giang mai thời kì thứ 2 cũng bị rụng tóc, do sự tổn thương và đào thải ngoài da gây nên, rụng tóc theo kiểu rừng thưa. Tuy nhiên, tóc sẽ dần mọc lại khi điều trị bệnh giang mai.

Thiếu cân bằng hooc môn:

Những thay đổi về nội tiết sinh dục khiến chu kì phát triển của tóc bị ảnh hưởng, chân tóc teo lại không đủ sức nâng đỡ phân thân tóc, gây ra rụng tóc. Nhiều phụ nữ có thể mắc chứng rụng tóc sau khi sinh, khi chân tóc bắt đầu một chu kì phát triển tóc mới, gây ra rụng phần tóc cũ.

Hooc môn DHT:
Theo nghiên cứ, hooc môn DHT (dihydrotestosterone) chính là thủ phạm gây ra chứng rụng tóc hói đầu (bệnh thường thấy ở nam giới), có đến 95% phụ nữ rụng tóc là do bệnh này gây nên. Đây là bệnh có tính di truyền, thường xảy ra ở thời kì mãn kinh.

Do tóc nhờn:

Chất sebum (hỗn hợp của phần da đã chết và dầu tiết ra trên da) có chứa DHT gây ra rụng tóc. Đồng thời, khi tóc đã rụng, nhưng chất dầu trên da vẫn không ngừng tiết ra, làm phần tóc còn lại bị bết lại, nhìn như càng ít tóc hơn thực tế.

Do áp lực và stress :

Stress khiến cơ và da đầu bị căng thẳng, tuần hoàn máu và cung cấp oxy tại da đầu bị giảm đi dẫn đến quá trình sinh học tế bào trong nang tóc không hoạt động bình thường được gây ra rụng tóc. Những người căng thẳng thường xuyên cũng có thể mắc chứng rụng tóc Pelada, vùng da đầu xuất hiện một số đám rụng tóc hình tròn, để lộ ra vùng da nhẵn trắng giống như sẹo, có khi liên kết thành dải, gây ra những đường lộ da đầu rõ ràng. Vì thế giữ cho tinh thần khỏe mạnh, hạn chế tối đa stress, sẽ giúp bạn giảm lượng tóc rụng đáng kể đấy.

Cách chữa rụng tóc hiệu quả cho phụ nữ

Có nhiều cách để chữa trị rụng tóc, mỗi nguyên nhân gây ra rụng tóc sẽ có những cách chữa trị tốt nhất. Các bạn nên đến khám tại các trung tâm da liễu hoặc thẩm mỹ để có kết quả điều trị tốt. Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ đến chị em một cách chữa rụng tóc khá hiệu quả tại nhà đó là dùng những sản phẩm từ dừa chữa rụng tóc

Cách chữa rụng tóc bằng dầu dừa:





Dùng dầu dừa bôi trực tiếp kèm masage da đầu để chúng thấm vào chân tóc sẽ kích thích tóc bạn mọc nhanh hơn, ra đều và khỏe hơn. Bạn cũng có thể dùng dầu oliu thay cho dầu dừa, nhưng nhớ hãy gội sạch đầu khoảng 1h sau đó.

Ngoài ra cung cấp cho cơ thể đầy đủ các chất dinh dưỡng cũng là một cách điều trị bệnh rụng tóc khá tốt và để chữa bệnh rụng tóc hiệu quả bạn nên : Uống 1/3 cốc nước ép lô hội hàng ngày sẽ giúp bạn “tăng sức đề kháng” cho mái tóc. Chế độ ăn uống hàng ngày cần được cân đối đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng và vitamin cho da đầu. Những rau có lá màu xanh được đánh giá là rất tốt cho tóc. Các loại thực phẩm giàu protein, axit béo omega-3, kẽm và biotin… có tác dụng giúp da đầu và mái tóc khỏe mạnh.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tổng quan bệnh nấm móng tay chân

Bệnh nấm móng tay chân là một tình trạng phổ biến mà bắt đầu là một đốm trắng hoặc màu vàng bên dưới chóp của móng tay hoặc móng chân của bạn. Khi nhiễm nấm đi sâu hơn, nấm móng tay có thể gây ra móng tay của bạn để mất màu, dày lên và sụp đổ ở cạnh. Nó có thể ảnh hưởng đến một vài móng tay nhưng thường không phải tất cả trong số họ. Nếu tình trạng của bạn là nhẹ và không làm phiền bạn, bạn có thể không cần điều trị. Nếu nấm móng của bạn là đau đớn và đã gây ra móng tay dầy, bước tự chăm sóc và thuốc có thể giúp đỡ.Nhưng ngay cả khi điều trị bệnh nấm thành công, nấm móng tay thường trở lại. Nấm móng tay cũng được gọi là nấm móng (on-ih-koh-my-KOH-sis) và nấm da unguium. Khi nấm lây nhiễm các vùng giữa các ngón chân và da chân của bạn, nó được gọi là vận động viên của bàn chân (nấm da pedis). Các triệu chứng bệnh nấm móng Bạn có thể có nấm móng tay - hay còn gọi là nấm móng (on-ih-koh-my-KOH-sis) - nếu một hoặc nhiều móng tay của bạn là: dày Giòn, crumbly, nát Méo hình Xỉn, không có bó

Chữa bệnh á sừng bằng bài thuốc đông y

Trong  những căn bệnh về da liễu bệnh á sừng là một trong những căn bệnh dai dẳng và khó chữa nhất. Cho đến nay các nhà khoa học trên thế giới vẫn chưa tìm ra nguyên nhân gây bệnh á sừng là gì và việc điều trị bệnh á sừng theo Tây y chủ yếu là điều trị theo triệu chứng không trị được căn nguyên gây bệnh nên bệnh cứ tiếp tục tái phát và đeo bám dai dẳng. Chữa bệnh á sừng bằng đông y được khá nhiều bệnh nhân lựa chọn trong thời gian gần đây, trong đông y có lưu truyền nhiều bài thuốc chữa bệnh á sừng khá hiệu quả tuy nhiên việc điều trị hiệu quả còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Sau đây là một số bài thuốc đông y kết hợp dùng ngoài và dùng trong chữa bệnh á sừng Bài thuốc chữa bệnh á sừng hiệu quả bằng đông y Thuốc uống trong Thành phần: Thảo dược ô rô, phật phà, tang diệp…được cô thành dạng cao. Thuốc Đông y chữa bệnh á sừng Tác dụng: – Tăng cường công năng khử độc của gan, thải độc của thận. – Mát gan, thanh nhiệt, tiêu viêm, giúp cho vùng da không bị kích ứng, phù nề, rịn nước…

4 Mẹo trị bệnh vẩy nến hiệu quả

Bệnh vẩy nến là một bệnh ngoài da phức tạp, do tình trạng rối loạn tự miễn dịch tái phát gây nên các triệu chứng bệnh vẩy nến điển hình như: ngứa, da bong vẩy trắng, dày sừng..... Mặc dù không thể chữa khỏi bệnh dứt điểm nhưng cần tìm kiểm phương pháp điều trị hiệu quả để giảm bớt các dấu hiệu khó chịu mà bệnh gây ra. Dưới đây là 6 mẹo trị bệnh vẩy nến hiệu quả có thể giúp bạn đẩy lùi bệnh như: Mẹo trị bệnh vẩy nến hiệu quả  1. Chế độ dinh dưỡng tốt Bạn nên  bổ sung chế độ ăn uống hợp lý có thể giúp giảm bớt các triệu chứng bệnh vẩy nến từ bên trong. Dầu cá, vitamin D , cây kế sữa , dầu hoa anh thảo đã được báo cáo để giúp một số bệnh . Điều quan trọng là chỉ uống bổ sung mà không can thiệp với điều kiện tồn tại từ trước hoặc có tác dụng phụ có hại. Dầu cá bôi trực tiếp lên da cũng đã được biết đến để làm việc tốt cho một số. Chế độ ăn uống có thể đóng một vai trò trong việc quản lý bệnh vẩy nến . Loại bỏ thịt và chất béo thực phẩm màu đỏ có hiệu quả đối với một số . Các vẩy nến học q