Chuyển đến nội dung chính

Nguyên nhân gây rạn da khi mang thai và sau sinh ở phụ nữ


Hiện tượng rạn da khi mang thai và rạn da sau sinh ở phụ nữa là một hiện tượng thường gặp ở đại đa số chị em và theo thống kê mới nhất thì có gần 60% phụ nữ mắc chứng bệnh này khi mang thai, bệnh lý này là một hiện tượng bình thường khi mang thai không ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé tuy nhiên nếu không được điều trị kịp thời thì sẽ để lại những vết sẹo vĩnh viễn hằn lên da bụng rất khó coi và mất thẩm mỹ. Vậy nguyen nhan ran da sau sinh và khi mang thai ở phụ nữ là do đâu? Sau đây diễn đàn xin chia sẻ đến bạn đọc những thông tin về vấn đề này

Rạn da khi man thai và sau sinh là một bệnh lí thường gặp

Rạn da như thế nào ?

Da chúng ta được cấu tạo bởi ba lớp: biểu bì (lớp ngoài cùng); bì (lớp ở giữa) và lớp hạ bì (lớp trong cùng). Rạn da xuất hiện ở lớp giữa, có mô liên kết, nơi mà sự đàn hồi ở da giúp da luôn ở hình dạng vốn có của nó. Khi lớp da ở giữa này bị kéo giãn trong một thời gian dài, da mất sự đàn hồi và bị gãy, đứt các tổ chức liên kết dưới da cấu tạo bởi các sợi collagen và elastin… và hậu quả là rạn da như chúng ta đã biết.

Biểu hiện của rạn da là gì ?

Biểu hiện lúc đầu là một vài vệt đỏ, đỏ tím, có hoặc không kèm theo ngứa, hoặc dấm dứt nhẹ tại chỗ. Thời kỳ thứ 2, da chuyển sang màu trắng có ánh như xà cừ và tạo ra các đường rạch lõm (là lúc tạo vết rạn), sự tương phản khá rõ giữa làn da bình thường và vết rạn.

Nguyên nhân gây rạn da khi mang thại và sau sinh

- Sự phát triển của thai cùng sự tăng cân của mẹ khiến da bị giãn, độ đàn hồi kém làm lớp da bên dưới bị nứt.
- Khi mang thai, nhiều phụ nữ kiêng cứ quá mức nên ít vận động, khiến máu khó lưu thông. Da thiếu máu dẫn đến tình trạng rạn, nứt.
- Yếu tố di truyền: Nếu mẹ rạn da khi mang thai, bạn cũng có nhiều nguy cơ bị tương tự.
- Do cơ địa của từng người: Một số người dù chưa từng mang thai cũng có thể bị rạn da. Do đó, khi mang thai, tình trạng rạn da ở họ nhiều hơn người bình thường.

Sau một thời gian, những vết rạn trên da không mất hoàn toàn nhưng sẽ giảm bớt. Ở những lần sinh con sau, trên da thai phụ sẽ xuất hiện thêm những vết rạn mới ở bụng.

Mẹo chữa rạn da bằng chanh tươi


Nghe qua thì có thể khó tin, nhưng bạn đừng bỏ qua 1 phương pháp chữa rạn da bằng chanh vô cùng hiệu quả này nhé. Vì sao chanh tươi lại có thể chữa được rạn da? Do Chanh giúp tẩy tế bào chết cho da, làm những vết thâm do rạn da để lại biến mất, cho làn da mịn màng sáng hồng. Bạn có thể điều trị rạn da ngay tại nhà chỉ với chanh. Việc cần làm đó là lấy chanh sát nhẹ lên vùng da bị rạn, kết hợp với các động tác massage nhẹ nhàng sẽ cho hiệu quả trị rạn tương đối cao.



Ngoài việc dùng chanh trực tiếp trị rạn da bạn có thể kết hợp chanh với mật ong cũng cho hiệu quả trị rạn da nhanh chóng. Bạn cần trộn đều 2 nguyên liệu này theo tỷ lệ 1:1 rồi thấm đều lên vùng cần trị rạn da mỗi ngày sẽ cho hiệu quả nhanh chóng.

Lưu ý : Rạn da sau sinh là một bệnh bạn hoàn toàn có thể phòng ngừa được nên tốt nhất bạn hãy áp dụng những biện pháp phòng ngừa ngay từ đầu nhé

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tổng quan bệnh nấm móng tay chân

Bệnh nấm móng tay chân là một tình trạng phổ biến mà bắt đầu là một đốm trắng hoặc màu vàng bên dưới chóp của móng tay hoặc móng chân của bạn. Khi nhiễm nấm đi sâu hơn, nấm móng tay có thể gây ra móng tay của bạn để mất màu, dày lên và sụp đổ ở cạnh. Nó có thể ảnh hưởng đến một vài móng tay nhưng thường không phải tất cả trong số họ. Nếu tình trạng của bạn là nhẹ và không làm phiền bạn, bạn có thể không cần điều trị. Nếu nấm móng của bạn là đau đớn và đã gây ra móng tay dầy, bước tự chăm sóc và thuốc có thể giúp đỡ.Nhưng ngay cả khi điều trị bệnh nấm thành công, nấm móng tay thường trở lại. Nấm móng tay cũng được gọi là nấm móng (on-ih-koh-my-KOH-sis) và nấm da unguium. Khi nấm lây nhiễm các vùng giữa các ngón chân và da chân của bạn, nó được gọi là vận động viên của bàn chân (nấm da pedis). Các triệu chứng bệnh nấm móng Bạn có thể có nấm móng tay - hay còn gọi là nấm móng (on-ih-koh-my-KOH-sis) - nếu một hoặc nhiều móng tay của bạn là: dày Giòn, crumbly, nát Méo hình Xỉn, không có bó

Chữa bệnh á sừng bằng bài thuốc đông y

Trong  những căn bệnh về da liễu bệnh á sừng là một trong những căn bệnh dai dẳng và khó chữa nhất. Cho đến nay các nhà khoa học trên thế giới vẫn chưa tìm ra nguyên nhân gây bệnh á sừng là gì và việc điều trị bệnh á sừng theo Tây y chủ yếu là điều trị theo triệu chứng không trị được căn nguyên gây bệnh nên bệnh cứ tiếp tục tái phát và đeo bám dai dẳng. Chữa bệnh á sừng bằng đông y được khá nhiều bệnh nhân lựa chọn trong thời gian gần đây, trong đông y có lưu truyền nhiều bài thuốc chữa bệnh á sừng khá hiệu quả tuy nhiên việc điều trị hiệu quả còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Sau đây là một số bài thuốc đông y kết hợp dùng ngoài và dùng trong chữa bệnh á sừng Bài thuốc chữa bệnh á sừng hiệu quả bằng đông y Thuốc uống trong Thành phần: Thảo dược ô rô, phật phà, tang diệp…được cô thành dạng cao. Thuốc Đông y chữa bệnh á sừng Tác dụng: – Tăng cường công năng khử độc của gan, thải độc của thận. – Mát gan, thanh nhiệt, tiêu viêm, giúp cho vùng da không bị kích ứng, phù nề, rịn nước…

4 Mẹo trị bệnh vẩy nến hiệu quả

Bệnh vẩy nến là một bệnh ngoài da phức tạp, do tình trạng rối loạn tự miễn dịch tái phát gây nên các triệu chứng bệnh vẩy nến điển hình như: ngứa, da bong vẩy trắng, dày sừng..... Mặc dù không thể chữa khỏi bệnh dứt điểm nhưng cần tìm kiểm phương pháp điều trị hiệu quả để giảm bớt các dấu hiệu khó chịu mà bệnh gây ra. Dưới đây là 6 mẹo trị bệnh vẩy nến hiệu quả có thể giúp bạn đẩy lùi bệnh như: Mẹo trị bệnh vẩy nến hiệu quả  1. Chế độ dinh dưỡng tốt Bạn nên  bổ sung chế độ ăn uống hợp lý có thể giúp giảm bớt các triệu chứng bệnh vẩy nến từ bên trong. Dầu cá, vitamin D , cây kế sữa , dầu hoa anh thảo đã được báo cáo để giúp một số bệnh . Điều quan trọng là chỉ uống bổ sung mà không can thiệp với điều kiện tồn tại từ trước hoặc có tác dụng phụ có hại. Dầu cá bôi trực tiếp lên da cũng đã được biết đến để làm việc tốt cho một số. Chế độ ăn uống có thể đóng một vai trò trong việc quản lý bệnh vẩy nến . Loại bỏ thịt và chất béo thực phẩm màu đỏ có hiệu quả đối với một số . Các vẩy nến học q